Những câu hỏi liên quan
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 17:54

d

Bình luận (0)
Lê Phương Hoa
21 tháng 3 2022 lúc 17:59

D

Bình luận (0)
Thái Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
11 tháng 1 2022 lúc 14:41

D. Điện tích khác loại

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 1 2022 lúc 14:41

D

Bình luận (0)
Hanh Huynh
11 tháng 1 2022 lúc 14:43

câu d

 

Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Trịnh Trường Sơn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 16:00

a và c nhiễm điện cùng loại

VD:

a(+) với b(-)

b(-) với c(+)

c(+) với d(+)

=> a(+) với c(+) cùng dấu

Bình luận (0)
Đào Khánh Duy
Xem chi tiết
Kieett
8 tháng 5 2022 lúc 15:30

C

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 5 2022 lúc 15:32

C

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh
8 tháng 5 2022 lúc 15:34

C

Bình luận (0)
Jessica Phan
Xem chi tiết
Thu Hồng
2 tháng 2 2021 lúc 16:52

c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.

d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau

f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau

g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc

h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Kim Đan Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 7:20

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)

\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.

\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)

Từ lí luận trên ta suy ra được:

-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.

-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 21:00

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Bình luận (0)
Nhược Khuê
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 2 2021 lúc 16:57

Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau (vì nhiễm điện giống nhau) còn b và c sẽ hút nhau ( vì nhiễm điện khác nhau)

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
19 tháng 2 2021 lúc 9:08

Quả cầu a và b sẽ đẩy nhau

còn b và c sẽ hút nhau 

Bình luận (0)
kkkkk
Xem chi tiết